Phân tích thiết kế hướng đối tượng

Description

Quiz on Phân tích thiết kế hướng đối tượng, created by Bùi Phi on 15/01/2019.
Bùi Phi
Quiz by Bùi Phi, updated more than 1 year ago
Bùi Phi
Created by Bùi Phi almost 6 years ago
3456
3

Resource summary

Question 1

Question
UML là gì?:
Answer
  • Là một ngôn ngữ lập trình gần giống với C++.
  • Là ngôn ngữ mô hình hóa phụ thuộc vào các công nghệ phát triển phần mềm.
  • Là ngôn ngữ mô hình hóa hệ thống trong quá trình phát triển phần mềm.
  • Là công cụ dùng để kiểm tra sự đồng nhất giữa mô hình và mã nguồn.

Question 2

Question
UML là gì?:
Answer
  • Là một ngôn ngữ lập trình gần giống với Java
  • Cả 3 đều sai
  • Là công cụ dùng để kiểm tra sự đồng nhất giữa mô hình và mã nguồn trong C++
  • Là một ngôn ngữ đặc biệt dùng để tạo mã tự động cho các project

Question 3

Question
Phát biểu nào đúng với biểu đồ Use case:
Answer
  • Chỉ tập trung vào nhu cầu mong đợi của User, không quan tâm đến các bước phải thực hiện như nào.
  • Mô tả chức năng của hệ thống và cách thức thực hiện các chức năng này.
  • Một use case có thể liên kết với một hay một số tác nhân và truyền dữ liệu cho chúng.
  • Phụ thuộc vào việc thực thi hệ thống (implementation-independent).

Question 4

Question
Mối quan hệ nào dưới đây thể hiện một nhóm các ca use case cùng chung một hành vi nào đó, thì hành vi này có thể được tách riêng thành một use case khái quát cho các use case sử dụng.
Answer
  • Extend
  • Include
  • Tất cả đều sai
  • Generalization

Question 5

Question
Thuộc tính nào thể hiện sự tồn tại duy nhất của đối tượng và phân biệt nó với tất cả các đối tượng khác trong hệ thống:
Answer
  • Hành vi.
  • Trạng thái.
  • Định danh.
  • Hoạt động.

Question 6

Question
Dựa vào thành phần nào để phân biệt các đối tượng mà có các tính chất giống nhau:
Answer
  • Hành vi
  • Thao tác
  • Định danh
  • Trạng thái

Question 7

Question
Mệnh đề nào không đúng khi phân rã hệ thống theo hướng đối tượng:
Answer
  • Phân tách nhỏ các chức năng chính thành các chức năng đơn giản theo cách từ trên xuống.
  • Kết nối các lớp đối tượng bằng các quan hệ.
  • Sự trừu tượng, đa hình, đồng nhất.
  • Xác định các lớp và đối tượng, nhóm vào các gói.

Question 8

Question
Biểu đồ trạng thái được sử dụng để:
Answer
  • Mô tả các trạng thái khác nhau của một đối tượng trong suốt thời gian sống của nó.
  • Chỉ ra một nhóm hành động liên quan của đối tượng được thực hiện như thế nào.
  • Thể hiện nhiều đối tượng thay đổi trạng thái qua nhiều Use case.
  • Biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các loại và lớp.

Question 9

Question
Lớp và đối tương có mối liên hệ như nào:
Answer
  • Đáp án khác.
  • Một lớp là một nguyên mẫu của một đối tượng. Nó xác định các hành động khả thi và các thuộc tính cần thiết cho một nhóm các đối tượng cụ thể.
  • Lớp là phiên bản của mỗi đối tượng.
  • Tập hợp các đối tượng có cùng các thuộc tính thì xếp vào một lớp.

Question 10

Question
Trong phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng, các đối tượng của lớp này được quyền sử dụng tính chất của các lớp khác dựa theo nguyên tắc:
Answer
  • Kế thừa.
  • Trừu tượng.
  • Phân cấp
  • Đóng gói.

Question 11

Question
Biểu đồ hoạt động:
Answer
  • Cho biết các luồng điều khiển từ hoạt động này sang hoạt động khác
  • Cho biết sự chuyển trạng thái này sang trạng thái khác
  • Cho biêt sự truyền thông điệp từ đối tượng này sang đối tượng khác
  • Cho biết các luồng điều khiển từ đối tượng này sang đối tượng khác

Question 12

Question
Một thể hiện (instance) của một class gọi là một:
Answer
  • Stereotype
  • Factory
  • Object
  • Classifier

Question 13

Question
Phát biểu nào mô tả về actor đúng nhất trong mô hình use case:
Answer
  • Actor cung cấp dữ liệu cho hệ thống.
  • Actor là bất kỳ thực thể nào bên ngoài hệ thống đang được thiết kế mà tương tác với hệ thống.
  • Actor bị giới hạn đối với người sử dùng tương tác với hệ thống đang được thiết kế.
  • Actor bị giới hạn đối với các hệ thống mà tương tác với hệ thống đang được thiết kế.

Question 14

Question
Phát biểu nào không đúng với biểu đồ Use case:
Answer
  • Thể hiện các chức năng của hệ thống được thực hiện như thế nào.
  • Xác định ngữ cảnh của hệ thống.
  • Nắm bắt các yêu cầu của hệ thống.
  • Xác định các chức năng theo nhìn nhận của người sử dụng.

Question 15

Question
Lớp làm nhiệm vụ điều phối hoạt động của các lớp khác, nó không tự thực hiện các chức năng nghiệp vụ nào, mà gửi nhiều thông điệp cho các lớp có liên quan:
Answer
  • Lớp điều khiển (ControlClass).
  • Lớp giao diện (BoundaryClass).
  • Lớp thực thể (EntityClass).

Question 16

Question
Phát biểu nào không đúng với biểu đồ thành phần:
Answer
  • Với biểu đồ thành phần, giữa các thành phần chỉ có một loại quan hệ phụ thuộc được biểu diễn bằng đường đứt nét.
  • Biểu đồ thành phần mô tả sự phụ thuộc giữa các thành phần của hệ thống.
  • Biểu đồ thành phần mô tả sự kết nối giữa các chương trình phần mềm của hệ thống.
  • Biểu đồ thành phần được xem như là tập các biểu tượng thành phần biểu diễn cho các thành phần vật lý trong hệ thống.

Question 17

Question
Phát biểu nào là đúng với biểu đồ cộng tác:
Answer
  • Biểu đồ thể hiện dãy hành động cho các đối tượng và Use case.
  • Biểu đồ thể hiện các vai trò khác nhau của người dùng và cách thức vai trò đó sử dụng hệ thống.
  • Biểu đồ cộng tác hoặc trình tự thể hiện sự tương tác giữa các đối tượng theo trình tự thời gian.
  • Biểu đồ thể hiện các đối tượng cộng tác cùng nhau để thực hiện một ca sử dụng

Question 18

Question
State diagram được dùng để:
Answer
  • Mô tả hành vi của nhiều đối tượng trong cùng một ca sử dụng.
  • Mô tả các trạng thái mà một đối tượng có thể có và sự chuyển dịch của các trạng thái như là kết quả của các sự kiện.
  • Mô tả các hoạt động, theo các luồng đi từ việc này sang việc khác.
  • Biểu diễn các loại đối tượng trong hệ thống và các loại mối quan hệ giữa chúng.

Question 19

Question
Sự phân rã về mặt vật lý hoặc logic một hệ thống lớn và phức tạp thành các thành phần quản lý được dựa theo nguyên tắc:
Answer
  • Phân cấp.
  • Modul hóa.
  • Trừu tượng.
  • Đóng gói.

Question 20

Question
Phân tích thiết kế phân mềm theo hướng đối tượng có đặc trưng mà khác với hướng cấu trúc:
Answer
  • Phần mềm có tính tiện dụng, hiệu quả, tái sử dụng
  • Mô tả các đối tượng thực tế thông qua các đối tượng tự định nghĩa.
  • Trong phần mềm xây dựng các hàm, các thủ tục.
  • Mô tả yêu cầu nghiệp vụ mà người dùng mong muồn phần mềm hỗ trợ.

Question 21

Question
Để thực hiện các nhiệm vụ trong hệ thống của đối tượng, các đối tượng tương tác với nhau bằng cách:
Answer
  • Truyền tham số.
  • Sử dụng dữ liệu chung.
  • Sử dụng dữ liệu cục bộ.
  • Gửi các thông điệp.

Question 22

Question
Trong phân tích thiết kế phần mềm hướng đối tượng, thì một đối tượng thực tế được ánh xạ vào phần mềm thông qua:
Answer
  • Đối tượng thể hiện, đối tượng xử lý, đối tượng lưu trữ.
  • Trên giao diện tương tác với người dùng.
  • Đối tượng giao diện, đối tượng hệ thống, đối tượng lưu trữ.
  • Các bảng được thể hiện trong cơ sở dữ liệu.

Question 23

Question
Biểu đồ nào dùng để mô tả mối quan hệ tĩnh giữa các đối tượng và các kiểu khác nhau của chúng:
Answer
  • State diagram.
  • Class diagram.
  • Use case diagram.
  • Collaboration diagram.

Question 24

Question
Mối quan hệ được thiết lập giữa một lớp tổng quát hơn đến một lớp chuyên biệt hơn, là:
Answer
  • Generation.
  • Aggregation.
  • Refinement.
  • Dependency.

Question 25

Question
Mối quan hệ giữa lớp A và lớp B là gì nếu trong thao tác của lớp A có truy nhập tới các đối tượng của lớp B:
Answer
  • Tổng quát hóa.
  • Phụ thuộc.
  • Kết hợp.
  • Thực hiện hóa.

Question 26

Question
Thành phần nào không là mục tiêu của UML:
Answer
  • visualizing
  • Coding
  • specifying
  • documenting

Question 27

Question
Trong mối liên kết (link) vai trò của đối tượng gọi là Actor nếu:
Answer
  • Đối tượng đó không bao giờ hoạt động trên các đối tượng khác, nó chỉ có thể bị thao tác bởi các đối tượng khác.
  • Đối tượng đó phụ thuộc vào một đối tượng khác.
  • Đối tượng đó có thể hoạt động trên các đối tượng khác chứ không bị thao tác bởi các đối tượng khác.
  • Đối tượng đó vừa có thể hoạt động trên các đối tượng khác, lại vừa có thể bị các đối tượng khác thao tác.

Question 28

Question
Phạm vi hiển thị của đối tượng mà những đối tượng khác có thể nhìn thấy được, trong UML sử dụng ký hiệu nào đặt trước tên của thuộc tính đó:
Answer
  • ‘~’
  • ‘+’
  • ‘-’
  • ‘#’

Question 29

Question
Những thuộc tính của đối tượng mà những đối tượng có quan hệ kế thừa có thể nhìn thấy được, trong UML sử dụng ký hiệu nào đặt trước tên của thuộc tính đó:
Answer
  • '#'
  • '+'
  • '-'
  • '~'

Question 30

Question
Sự thừa kế giữa 2 lớp còn được biết đến như mối quan hệ nào sau đây:
Answer
  • Asociation
  • Refinement
  • Generalization
  • Polymorphism

Question 31

Question
Với quan hệ nào thì biểu diễn một lớp A là một phần của lớp tổng thể B và lớp A có thể tồn tại độc lập với lớp B.
Answer
  • Composition
  • Aggregation
  • Generalization
  • Realization

Question 32

Question
Mệnh đề nào biểu diễn các lớp đối tượng có mối quan hệ tổng quát hóa:
Answer
  • Một lớp là một loại của lớp khác
  • Một lớp là sự tụ hợp của lớp khác
  • Một lớp là sự hợp thành của các lớp khác
  • Một lớp là một phần của lớp khác

Question 33

Question
Một lớp là tập hợp các đối tượng cùng chung:
Answer
  • Attributes, behaviour and operations.
  • Attributes, operations and relationships.
  • Identity, state and behaviour.
  • Attributes, multiplicity and operations.

Question 34

Question
Trong UML cho phép sử dụng những ký hiệu ‘+’ (public), ‘-’(private), ‘#’(protected) đứng trước các thuộc tính của lớp để quản lý sự truy nhập nhằm phục vụ cho việc:
Answer
  • Bao gói.
  • Kế thừa.
  • Phân cấp.
  • Modul hóa.

Question 35

Question
Mối quan hệ biểu diễn một thành phần thuộc về duy nhất một tổng thể và các thành phần này luôn luôn tồn tại và mất đi cùng với tổng thể ?
Answer
  • Composition
  • Generalization
  • Dependency
  • Aggregation

Question 36

Question
Khi thực hiện một thao tác nào đó trong lớp A lại phải tham chiếu tới miền xác định của lớp B, thì mối quan hệ giữa hai lớp đó là:
Answer
  • Tổng quát hóa.
  • Phụ thuộc.
  • Kết hợp.
  • Thực hiện hóa.

Question 37

Question
Trong biểu đồ trạng thái thành phần nào liên quan đến một sự dịch chuyển và được xem như là một tiến trình xuất hiện nhanh và không bị ngắt bởi một số sự kiện:
Answer
  • Hoạt động (Activity).
  • Sự kiện (Event).
  • Hành động (Action).
  • Điều kiện che chắn (Condition guard).

Question 38

Question
Nhìn vào thông điệp được gửi đến cho một đối tượng trong biểu đồ trình tự, có thể xác định được thành phần nào của lớp của đối tượng đó.
Answer
  • Phương thức, thuộc tính
  • Thuộc tính
  • Phương thức
  • Tên lớp

Question 39

Question
Mối quan hệ sử dụng (<use>) được dùng để chỉ rõ:
Answer
  • Nhiều luồng sự kiện có thể xảy ra theo sự lựa chọn của đối tác.
  • Hành vi chỉ xảy ra dưới một số điều kiện nào đó.
  • Hành vi tùy chọn.
  • Cả 3 mệnh đề A, B, C đều sai.

Question 40

Question
Mục đích của sơ đồ lớp là :
Answer
  • Biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các loại và các lớp
  • Biểu diễn cách bố trí các thành phần trên các nút phần cứng
  • Biểu diễn hành vi với cấu trúc điều khiển. Sơ đồ hoạt động có thể biểu diễn nhiều đối tượng trong một use case.
  • Giúp nắm được mục đích cơ bản của lớp, tốt cho việc khám phá việc cài đặt use case như thế nào.

Question 41

Question
Trong UML sử dụng ký hiệu nào đặt trước tên của thuộc tính trong đó thể hiện thuộc tính của đối tượng mà chỉ các đối tượng khác có quan hệ kế thừa có thể nhìn thấy được:
Answer
  • ‘#’.
  • ‘+’.
  • ‘-’.
  • ‘~’.

Question 42

Question
Trong UML, các phần tử hành vi của mô hình là:
Answer
  • Ca sử dụng, thành phần, nút (node).
  • Sự tương tác, máy biến đổi trạng thái.
  • Giao diện, lớp tích cực, nút (node).
  • Thành phần, phần tử cộng tác, lớp tích cực.

Question 43

Question
Đối với biểu đồ Use case, khi chúng ta muốn giảm các bước trùng lặp giữa các use case, lấy những bước chung đó để tạo nên use case phụ, thì sẽ thiết lập mối quan hệ:
Answer
  • Generalization
  • Extend
  • Tất cả đều sai
  • Include

Question 44

Question
Một mối quan hệ nào không tồn tại trong phân tích hướng đối tượng :
Answer
  • Khái quát hóa.
  • Thực hiện hóa.
  • Thực thể quan hệ.
  • Nâng cấp.

Question 45

Question
Khi thực hiện một thao tác nào đó trong lớ này lại phải tham chiếu tới miền xác định của lớp kia, thì mối quan hệ giữa hai lớp đó là:
Answer
  • Asociation
  • Generalization
  • Dependency
  • Realization

Question 46

Question
Quan hệ tổng quát hóa cho phép lớp con kế thừa từ lớp cha những yếu tố sau:
Answer
  • Thuộc tính, liên kết.
  • Phương thức, thuộc tính.
  • Thuộc tính, quan hệ, phương thức.
  • Quan hệ, liên kết, thuộc tính.

Question 47

Question
Thuộc tính của đối tượng bao gồm:
Answer
  • State, behaviour, action.
  • Identity, behaviour, state.
  • Identity, state, action.
  • Identity, behaviour, action.

Question 48

Question
Biểu đồ nào biểu diễn hướng nhìn tĩnh của hệ thống và các thể hiện trong một hệ thống tại một thời điểm riêng biệt?:
Answer
  • Biểu đồ lớp.
  • Biểu đồ đối tượng.
  • Biểu đồ thành phần.
  • Biểu đồ tuần tự.

Question 49

Question
Trong biểu đồ Use case, thành phần nào không là use case:
Answer
  • Khởi động hệ thống
  • Thanh toán tiền mặt.
  • Bộ phận kiểm duyệt thẻ tín dụng.
  • Thanh toán bằng séc.

Question 50

Question
Trong UML sử dụng ký hiệu nào đặt trước tên của thuộc tính trong đó thể hiện thuộc tính của đối tượng mà các đối tượng khác có quan hệ kế thừa có thể nhìn thấy được:
Answer
  • ‘#’.
  • ‘~’.
  • ‘+’.
  • ‘-’.

Question 51

Question
Vai trò của đối tượng trong mối liên kết gọi là Actor nếu:
Answer
  • Đối tượng đó không bao giờ hoạt động trên các đối tượng khác, nó chỉ có thể bị thao tác bởi các đối tượng khác.
  • Đối tượng đó vừa có thể hoạt động trên các đối tượng khác, lại vừa có thể bị các đối tượng khác thao tác.
  • Đối tượng đó là tổng hợp của các đối tượng thành phần
  • Đối tượng đó có thể hoạt động trên các đối tượng khác chứ không bị thao tác bởi các đối tượng khác.

Question 52

Question
Cấu trúc tĩnh của hệ thống được miêu tả bởi:
Answer
  • Biểu đồ lớp, các đối tượng và các mối quan hệ của chúng
  • Biểu đồ lớp, các đối tượng và các công việc mà đối tượng sẽ thực hiện trong hệ thống
  • Biểu đồ lớp, các đối tượng và sự tương tác của các đối tượng
  • Biểu đồ lớp, các đối tượng và trạng thái của các đối tượng

Question 53

Question
Một thực thể có vai trò được xác định rõ trong tài nguyên của ứng dụng và có trạng thái, có hành vi, và định dạng thì xác định:
Answer
  • Đối tượng
  • Lớp
  • Thuộc tính
  • Tác nhân

Question 54

Question
Sự khác nhau giữa các actor và các object cùng tên là
Answer
  • Object bên ngoài còn actor bên trong hệ thống
  • Object có hành vi còn actor thì không có.
  • Actor có hành vi còn object thì không có.
  • Actor bên ngoài còn object bên trong hệ thống

Question 55

Question
Lời phát biểu nào đúng:
Answer
  • UML là một ngôn ngữ lập trình trực quan hóa.
  • UML là một quá trình phát triển cho các hệ thống phần mềm chuyên sâu.
  • UML là ngôn ngữ thường được dùng các ký hiệu đồ họa để tạo chương trình.
  • UML là ngôn ngữ mô hình hóa cho thiết kế phần mềm.

Question 56

Question
Những thuộc tính của đối tượng mà chỉ những đối tượng có quan hệ kế thừa có thể nhìn thấy được, trong UML sử dụng ký hiệu nào đặt trước tên của thuộc tính đó:
Answer
  • '-'
  • '+'
  • '~'
  • '#'

Question 57

Question
Biểu đồ nào thể hiện chu kỳ sống của đối tượng, các hệ thống con và của cả hệ thống, từ khi chúng được tạo ra cho đến khi kết thức:
Answer
  • Biểu đồ lớp.
  • Biểu đồ cộng tác.
  • Biểu đồ trạng thái.
  • Biểu đồ trình tự.

Question 58

Question
Các lớp đối tượng trao đổi với nhau bằng:
Answer
  • Sử dụng dữ liệu chung.
  • Dữ liệu cục bộ.
  • Thông điệp.
  • Truyền tham số.

Question 59

Question
Phát biểu nào không đúng đối với biểu đồ Use case:
Answer
  • Use case cung cấp các thông tin cần thiết cho actor.
  • Một actor được khởi động hoặc phục vụ cho mỗi use case.
  • Mỗi use case sử dụng luôn được ít nhất một actor kích hoạt một cách trực tiếp hay gián tiếp.
  • Giữa các use case không có quan hệ trực tiếp, trừ hai mối quan hệ <use> hoặc <extend>.

Question 60

Question
Swimming line được dùng để:
Answer
  • Mô tả sự chuyển tiếp từ một trạng thái hoặc một hoạt động phân theo các nhánh khác nhau tùy theo điều kiện.
  • Mô tả chu kỳ sống của đối tượng trong biểu đồ.
  • Biểu diễn sự phối hợp hoạt động trong nhiều lớp khác nhau, khi đó mỗi lớp được phân tách bởi một tuyến riêng biệt.
  • Mô tả thời gian cần thiết để thực thi một hành động nào đó, được tạo ra trong chu kỳ sống của đối tượng.

Question 61

Question
Các thành phần nào không có trong biểu đồ hoạt động:
Answer
  • Activation
  • Transitions
  • Activities
  • States

Question 62

Question
Phát biểu nào sau đây đúng:
Answer
  • Một lớp biểu diễn sự phân cấp của đối tượng.
  • Một lớp là thể hiện của một đối tượng.
  • Một lớp là sự đóng gói của một đối tượng.
  • Một lớp là một định nghĩa trừu tượng của một đối tượng.

Question 63

Question
Cách tiếp cận hướng đối tượng:
Answer
  • Xem hệ thống như là tập các thực thể, các đối tượng. Tính mở và thích nghi của hệ thống cao hơn.
  • Tính mở và tính thích nghi của hệ thống được xây dựng theo cách tiếp cận này là thấp.
  • Các đơn thể chức năng của hệ thống trao đổi với nhau bằng cách truyền tham số hay sử dụng dữ liệu chung
  • Tập trung vào việc nghiên cứu các yêu cầu của bài toán để xác định các chức năng chính của hệ thống.

Question 64

Question
Những thuộc tính của đối tượng mà các đối tượng khác có thể nhìn thấy được, trong UML sử dụng ký hiệu nào đặt trước tên của thuộc tính đó:
Answer
  • '-'
  • '~'
  • '+'
  • '#'

Question 65

Question
Mỗi message trong lược đồ sequence sẽ ánh xạ thành:
Answer
  • State
  • Operation
  • Tất cả đều sai.
  • Attribute

Question 66

Question
Đường life line của một đối tượng được trình bày trong biểu đồ:
Answer
  • Diagram Sequence.
  • Diagram Object.
  • Diagram Activity.
  • Diagram State.

Question 67

Question
Khi thực hiện một thao tác nào đó trong lớp này lại phải tham chiếu tới miền xác định của lớp khác, thì mối quan hệ giữa hai lớp đó là:
Answer
  • Aggregation
  • Composition
  • Dependency
  • Generalization

Question 68

Question
Trong phân tích thiết kế phần mềm hướng đối tượng, thì một đối tượng thực tế được biểu diễn thông qua:
Answer
  • Giao diện tương tác với người dùng.
  • Đối tượng thể hiện, đối tượng xử lý, đối tượng lưu trữ.
  • Các bảng được thể hiện trong cơ sở dữ liệu.
  • Các thực thể trong mô hình ER

Question 69

Question
Mục đích của sơ đồ hoạt động là :
Answer
  • Biểu diễn cách bố trí các thành phần trên các nút phần cứng
  • Biểu diễn hành vi với cấu trúc điều khiển. Trong biểu đồ có thể biểu diễn nhiều đối tượng trong một use case.
  • Giúp nắm được mục đích cơ bản của lớp, tốt cho việc khám phá việc cài đặt use case như thế nào.
  • Biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các loại và các lớp

Question 70

Question
Sự khác biệt của biểu đồ trình tự và biểu đồ trạng thái là:
Answer
  • Các đối tượng tương tác với nhau để thực hiện các sử dụng nào đó.
  • Nhấn mạnh sự tương tác của các đối tượng theo trình tự thời gian
  • Các thông điệp được gửi và nhận phải kèm theo số thứ tự.
  • Biểu diễn các đối tượng theo trục ngang.

Question 71

Question
Biểu đồ nào mô tả sự tương tác của các đối tượng với nhau theo ngữ cảnh và không gian công việc:
Answer
  • Biểu đồ trình tự
  • Biểu đồ cộng tác
  • Biểu đồ hành động
  • Biểu đồ trạng thái

Question 72

Question
Use Case được hiểu là:
Answer
  • Một vai trò được thực hiện bởi người dùng bên ngòai hệ thống.
  • Một kịch bản.
  • Một bước trong chuỗi sự kiện
  • Một công việc hoặc chức năng đơn lẻ được thi hành bởi hệ thống cho những người dùng hệ thống

Question 73

Question
Biểu đồ nào mô tả chu kỳ tồn tại của đối tượng từ khi nó sinh ra đến khi nó bị phá hủy:
Answer
  • Biểu đồ đối tượng.
  • Biểu đồ trạng thái.
  • Biểu đồ trình tự.
  • Biểu đồ lớp.

Question 74

Question
Cấu trúc tĩnh của hệ thống trong UML được miêu tả bởi:
Answer
  • Biểu đồ lớp, các đối tượng và trạng thái của các đối tượng
  • Biểu đồ lớp, các đối tượng và sự tương tác của các đối tượng
  • Biểu đồ lớp, các đối tượng và các công việc mà đối tượng sẽ thực hiện trong hệ thống
  • Biểu đồ lớp, các đối tượng và sự tương tác trạng thái của các đối tượng

Question 75

Question
Mối quan hệ sử dụng (<include>) được dùng để chỉ rõ:
Answer
  • Nhiều luồng sự kiện có thể xảy ra theo sự lựa chọn của đối tác.
  • Hành vi chỉ xảy ra dưới một số điều kiện nào đó.
  • Hành vi tùy chọn.
  • Cả 3 mệnh đề A, B, C đều sai.

Question 76

Question
Lớp làm nhiệm vụ điều phối hoạt động của các lớp khác, nó không tự thực hiện các chức năng nghiệp vụ nào, mà gửi nhiều thông điệp cho các lớp có liên quan:
Answer
  • BoundaryClass
  • AssociationClass
  • ControlClass
  • EntityClass

Question 77

Question
Trong phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng, các đối tượng của lớp này được quyền sử dụng thuộc tính, thao tác của các lớp khác dựa theo nguyên tắc:
Answer
  • Hợp thành
  • Kế thừa.
  • Chuyên biệt hóa
  • Trừu tượng.

Question 78

Question
Phát biểu nào đúng với biểu đồ cộng tác:
Answer
  • Biểu đồ thể hiện các vai trò khác nhau của người dùng và cách thức vai trò đó sử dụng hệ thống.
  • Biểu đồ cộng tác hoặc trình tự thể hiện sự tương tác giữa các đối tượng theo trình tự thời gian.
  • Biểu đồ thể hiện sự tuần tự của các thông điệp giữa các đối tượng hệ thống.
  • Biểu đồ thể hiện các đối tượng cộng tác cùng nhau để thực hiện một ca sử dụng.

Question 79

Question
Sự thừa kế giữa hai lớp còn được biết đến như là mối quan hệ sau giữa 2 lớp đó
Answer
  • Generalization
  • Asociation
  • Aggregation
  • Refinement

Question 80

Question
Tính chất nào sau đây là không phải là của use case
Answer
  • Phụ thuộc vào việc thực thi hệ thống ( implementation- independent)
  • Thể hiện chức năng của hệ thống theo quan điểm của người dùng
  • Cho xem hệ thống ở mức cao ( high-level view of the system)
  • Chỉ tập trung vào nhu cầu mong đợi của user, không quan tâm đến các bước phải thực hiện

Question 81

Question
Các sơ đồ nào thể hiện khía cạnh động của hệ thống:
Answer
  • use case, class, object, component, deployment
  • class, object, component, deployment
  • sequence, use case, class, statechart, activity
  • sequence, collaboration, statechart, activity

Question 82

Question
Dòng đời họat động (life line) là:
Answer
  • Hình chữ nhật hẹp đứng để nhấn mạnh rằng một đối tượng chỉ họat động trong suốt phần kịch bản trong mô hình sequence
  • Thông điệp
  • Đường thẳng đứng dưới một đối tượng trong mô hình sequence chỉ rõ khỏang thời gian trôi qua của đối tượng
  • Thời gian sống của đối tượng.

Question 83

Question
Câu nào đúng (một hoặc nhiều) khi nói về trạng thái và sự chuyển trạng thái trong UML
Answer
  • Mô hình đồ thị trạng thái chỉ đựơc tạo cho các lớp có hành vi động quan trọng
  • Mô hình đồ thị phải được tạo cho tất cả các lớp đã được xác định cho vấn đề tài nguyên
  • Những sự kiện gây ra sự chuyển trạng thái từ trạng thái này sang trạng thái khác đựơc thể hiện trong mô hình đồ thị trạng thái
  • Những hành động do việc thay đổi trạng thái gây ra cũng được thể hiệnt trong mô hình đồ thị trạng thái

Question 84

Question
Sơ đồ nào sau đây không phải là sơ đồ của UML :
Answer
  • Component diagram
  • State-chart diagram
  • Deployment diagram
  • Relationship diagram

Question 85

Question
Loại nào sau đây là không phải là actor
Answer
  • Khách hàng
  • Hệ thống tín dụng
  • Đồng hồ hệ thống
  • Tất cả đều sai

Question 86

Question
Thành phần nào sau đây không là đặc tính của một đối tượng
Answer
  • Identity
  • Behaviour
  • Action
  • State

Question 87

Question
Các sơ đồ nào sau đây mô tả các hành vi động (dynamic behaviour) của hệ thống phần mềm?
Answer
  • Sơ đồ lớp và sơ đồ đối tượng
  • Sơ đồ Use-case và sơ đố lớp
  • Sơ đồ cộng tác và sơ đồ triển khai
  • Sơ đồ tuần tự và sơ đồ cộng tác

Question 88

Question
Để tổ chức các phần tử (elements) vào bên trong các nhóm (groups) ta sử dụng :
Answer
  • Package
  • Class và interface
  • Class
  • Component

Question 89

Question
Vòng đời của 1 lớp (Life cycle of a class) được trình bày bởi :
Answer
  • Sơ đồ cộng tác
  • Sơ đồ trạng thái
  • Sơ đồ lớp
  • Sơ đồ triển khai

Question 90

Question
Trong sơ đồ use-case, một tác nhân được trình bày bởi :
Answer
  • Một vai trò là 1 người, 1 thiết bị phần cứng hoặc hệ thống khác.
  • Cùng một người thực hiện nhiều hành động khác nhau
  • Một người dung, khách hàng và không quan tâm đến vai trò của họ.
  • Một hệ thống vật lý hoặc 1 thiết bị phần cứng cùng với các giao diện của nó.

Question 91

Question
Sơ đồ nào mô tả các kiểu của các đối tượng và các mối quan hệ tĩnh khác nhau giữa chúng ?
Answer
  • Sơ đồ lớp
  • Sơ đồ tương tác
  • Sơ đồ trạng thái
  • Sơ đồ hoạt động

Question 92

Question
Phát biểu nào đúng về sơ đồ thành phần (Component Diagrams) ?
Answer
  • Một thành phần có thể có nhiều hơn một giao diện, nó trình bày một đơn vị (module) vật lý của mã lệnh
  • Một thành phần không thể có nhiều hơn một giao diện.
  • Một thành phần trình bày vài loại của đơn vị phần cứng
  • Đáp án khác

Question 93

Question
Sơ đồ nào biểu diễn các thể hiện trong một hệ thống tại một thời điểm ?
Answer
  • Sơ đồ đối tượng (Object Diagram)
  • Sơ đồ lớp (Class Diagram)
  • Sơ đồ thành phần (Component Diagram)
  • Sơ đồ hệ thống (System Diagram)

Question 94

Question
Phát biểu nào sau đây đúng về Sơ đồ tuần tự ?
Answer
  • Mỗi thông điệp được biểu diễn bằng một mũi tên giữa đường sống của hai đối tượng.
  • Mỗi thông điệp được biểu diễn bằng một đường thẳng đứng đứt nét
  • Mỗi thông điệp phải có nhãn với tên thông điệp đi kèm một con số
  • Tất cả đều sai

Question 95

Question
Phát biểu nào sau đây đúng về use cases ?
Answer
  • Use Cases biểu diễn một cách nhìn bên ngoài (external view) của hệ thống
  • Có sự tương quan giữa Use Cases và lớp bên trong hệ thống
  • Use Cases biểu diễn một cách nhìn bên ngoài (external view) của hệ thống và Không có sự tương quan giữa Use Cases và lớp bên trong hệ thống
  • Không có sự tương quan giữa Use Cases và lớp bên trong hệ thống

Question 96

Question
Mục đích của sơ đồ triển khai là :
Answer
  • Biểu diễn hành vi với cấu trúc điều khiển. Sơ đồ hoạt động có thể biểu diễn nhiều đối tượng trong một use case.
  • Biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các loại và các lớp
  • Giúp nắm được mục đích cơ bản của lớp, tốt cho việc khám phá việc cài đặt use case như thế nào.
  • Biểu diễn cách bố trí các thành phần trên các nút phần cứng

Question 97

Question
Mục đích của sơ đồ trạng thái (State Diagram) là :
Answer
  • Biểu diễn một đối tượng thay đổi trạng thái qua nhiều use cases.
  • Biểu diễn nhiểu đối tượng thay đổi trạng thái qua nhiều use cases.
  • Biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các loại và các lớp
  • Giúp cung cấp mục đích chính yếu của lớp

Question 98

Question
Mục đích của Use Case là :
Answer
  • Chỉ ra những yêu cầu đầy đủ ý nghĩa từ người dùng .
  • Cung cấp một vài kỹ thuật hữu ích cho phân tích, thiết kế và viết mã.
  • Là nền tảng cho việc kiểm tra hệ thống
  • Chỉ ra những yêu cầu đầy đủ ý nghĩa từ người dùng , Là nền tảng cho việc kiểm tra hệ thống

Question 99

Question
Mục đích của sơ đồ hoạt động là :
Answer
  • Biểu diễn hành vi với cấu trúc điều khiển. Sơ đồ hoạt động có thể biểu diễn nhiều đối tượng trong một use case.
  • Biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các loại và các lớp
  • Giúp nắm được mục đích cơ bản của lớp, tốt cho việc khám phá việc cài đặt use case như thế nào.
  • Biểu diễn cách bố trí các thành phần trên các nút phần cứng

Question 100

Question
Để biểu diễn các quan hệ vật lý giữa phần mềm và các thành phần phần cứng trong một hệ thống bạn sẽ dụng sơ đồ nào của UML ?
Answer
  • Sơ đồ triển khai (Deployment Diagram)
  • Sơ đồ hoạt động (Activity Diagram)
  • Sơ đồ lớp (Class Diagram)
  • Sơ đồ trạng thái (State Diagram)

Question 101

Question
Sơ đồ hoạt động được sử dụng trong những tình huống sau :
Answer
  • Phân tích một use case
  • Mô tả thuật toán tuần tự phức tạp, xây dựng lưu đồ
  • Liên quan đến các ứng dụng đa luồng
  • Tất cả các câu trên đều đúng

Question 102

Question
Sơ đồ hoạt động được sử dụng trong những tình huống sau :
Answer
  • Biểu diễn các đối tượng cộng tác với nhau như thế nào.
  • Biểu diễn các hành vi của đối tượng qua thời gian sống của chúng.
  • Biểu diễn điều kiện logic phức tạp
  • Tất cả các câu trên đều sai

Question 103

Question
Một use case diagram là sự mở rộng của:
Answer
  • Bảng sự kiện
  • Mô hình ngữ cảnh (context).
  • Mô hình tuần tự (sequence).
  • Mô hình class.
Show full summary Hide full summary

Similar

enzymes and the organ system
Nour
World Cup Quiz
Alex Declan
Joomla Extension
Santi Sounsri
GCSE CHEMISTRY UNIT 2 STRUCTURE AND BONDING
ktmoo.poppypoo
Tess of the D'Urbevilles critical quotes
Magdalena Kolodziej
Attachment - Psychology - Flash Cards
Megan Price
Forms of Business Ownership Quiz
Noah Swanson
Ancient China - Glossary of Terms
Ms M
Why the Nazis Achieved Power in 1933 - essay intro/conclusion
Denise Draper
Test Primer Parcial - Tecnologías de la Información I
Ing. José Luis A. Hernández Jiménez
NCEA Guide to Studying
Kerrin _